Đất phèn chua ở Việt Nam là một trong những quốc gia có diện tích đất phèn lớn. Chủ yếu phân bố tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà khoa học Shouichi Yosida năm 1981 cho biết.

Tác hại của Fe trong đất phèn chia ra làm hai giai đoạn: giai đoạn một khi đưa nước vào ruộng cây và giai đoạn 2 liên quan chặt chẽ đến bộ rễ.Do rễ có tác động ngăn chặn sự xâm nhập Fe ở ngoài màng rễ do đó hậu quả xảy ra là có sự ngăn chặn đồng thời với chất dinh dưỡng.

Loại đất này yếu tố hạn chế chính là chứa đựng có độc tố Al3+ và SO4­2-, đất rất chua.Chúng ta cần phải chú ý đến biện pháp giảm độc tố và giảm chua cho đất, bón phân lân nung chảy.

Những nơi có điều kiện cho phép có thể cải tạo để chuyển sang nuôi trồng thủy sản.

Đất phèn chua là gì?

Đất phèn chua là nhóm đất chứa nhiều muối sunfat và có pH thấp. Thông thường, trong đất phèn chua các hạt ion đất có sự trao đổi ion thấp và thoát nước kém. Trong muôi trường đất bị oxy hóa hoàn toàn có thể tạo thành acid H2SO4 chứa nhiều ion Al3+, Fe2+ và (SO4)2- gây nên phèn hóa.

Tình trạng đất phèn chua

Nguyên nhân xảy ra đất phèn chua

  • Nguyên nhân chủ yếu khiến đất phèn hình thành và phát triển là do oxy hóa tạo ra axit H2SO4 chứa nhiều độc chất Al3+, Fe2+, SO42-
  •  Đất phèn sinh ra do mực nước biển dâng lên làm ngập đất khiến cho muối sunfat có trong nước biển trộn lẫn.
  • Với các trần tích đất chứa oxit sắt và các chất hữu cơ. 
  • Nếu mặt đất mà có nước màu vàng, nổi váng màu đỏ là do sắt (gọi là phèn nóng). Còn nước trong xanh, đất quanh bờ màu xám là do nhôm gây ra (phèn lạnh).
  • Bên cạnh đó là sự tác động bởi quá trình sử dụng đất trồng trọt bà con nông dân. Khi người dân dùng các sản phẩm phân bón có chứa nhiều lưu huỳnh, lâu ngày do không cải tạo, đất bị phơi nhiễm và oxy hóa dẫn đến nhiễm phèn.

Giải pháp khắc phục tình trạng đất phèn chua tốt nhất

đất phèn chua
Rãi vôi để khắc phục đất phèn.
Để trồng trọt thuận lợi trên vùng đất nhiễm phèn, biện pháp thủy lợi được ưu tiên đặt lên hàng đầu
  • Lên luống: lật úp đất thành luống cao ( lớp đất phèn phía dưới sẽ được lật lên trên)
  • Xây dựng hệ thống tưới tiêu nước để thau chua rửa mặn, rửa phèn trong đất và hạ thấp mạch nước ngầm.
  • Bón vôi để khử chua và giảm độc hại của nhôm tự do và hàm lượng sắt ion 3+
  • Sử dụng các loại phân Hữu cơ, Phân chuồng, Đạm, Lân, Vi lượng để tăng độ phì nhiêu của đất.
  •  Cày sâu, phơi ải: sẽ làm tăng quá trình chua hóa diễn ra mạnh.
  • Nhờ vào nước mưa hoặc lượng nước tưới tiêu sẽ giúp rửa chua cho đất, hạn chế sâu bệnh. 
  • Khi sử dụng phân chuồng bà con lưu ý xử lý một cách cẩn thận, kỹ càng bằng Nấm Đối Kháng Trichoderma.
  • Bà con có thể sử dụng sản phẩm Super Humic Fulvic để hổ trợ cho việc hạ phèn tốt hơn.

Bà con nông dân hãy nhớ thường xuyên áp dụng các biện pháp cải tạo đất được chia sẻ trên sau mỗi mùa vụ để có mùa màng bội thu. Ngoài ra, nếu có thắc mắc cần giải đáp vui lòng liên hệ trực tiếp Hotline 0901.21.25.26 để được hổ trợ và tư vấn.

Bà con có thể xem thêm các sản phẩm Phân bón, thuốc Bảo vệ thực vật TẠI ĐÂY

Hoặc tham khảo các bài kỹ thuật TẠI ĐÂY
Tham khảo các dòng phân bón lá tốt nhất hiện nay TẠI ĐÂY 

 

 

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận